越南佛教傳入初期與其本土化的過程 許文堂教授 Phật giáo Việt Nam thời kỳ đầu du nhập và quá trình bản địa hóa GS. Hứa Văn Đường |
汉文佛典疑难字考 郑贤章教授 Khảo cứu nghi nan tự trong Kinh điển Phật học Hán văn GS. Đặng Hiền Chương |
唐人神仙世界裡的佛教、道教與儒教——以《太平廣記》 為中心的探討 霍明琨教授 Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo trong thế giới thần tiên của người Đường Trung Quốc -- nghiên cứu trường hợp Thái bình Quảng ký GS. Hoắc Minh Côn |
Một số vấn đề về cộng đồng và sinh hoạt phật giáo của người Việt Nam tại Liên Bang Nga GS.TS. Nguyễn Huy Hoàng |
Tran Nhan Tong – a highly respected king of Vietnam Dr. Ch. Dambajav Trần Nhân Tông - một vị vua đáng kính của Việt Nam TS. Ch. Dambajav |
越南李陳時代禪詩的意境 蕭麗華教授 Ý cảnh (hình tượng) trong thơ Thiền Lý Trần Việt Nam GS. Tiêu Lệ Hoa |
Jack Kerouac và đạo Phật Nhà văn. Nguyễn Bá Chung |
Xây dựng một xã hội “thức tỉnh”: kinh nghiệm việc ứng dụng Phật giáo vào một dự án liên kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về chăm sóc người cao tuổi PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hường |
曉雲長老尼「覺之教育」思想應用於今日中國文化高科技 的社會之探討 釋修慈法师 Nghiên cứu về việc ứng dụng tư tưởng “Giáo dục thức tỉnh” của lão ni trưởng Hiểu Vân trong xã hội Trung Quốc thời đại văn hóa và khoa học - công nghệ cao ngày nay Pháp sư. Thích Tu Từ |
天臺宗祖師追諡初探 釋 仁 安法师 Nghiên cứu bước đầu về việc đặt tên thụy các Tổ phái Thiên Thai Tông Pháp sư. Thích Nhân An |
An overview of neuroscience and meditation Prof.Dr. Sandra J. Kelly Tổng quan về thần kinh học và thiền GS.TS. Sandra J. Kelly |
Environment, nonattachment and enlightenment Prof.Dr. Frank J. Hoffman Môi trường, sự vô chấp và giác ngộ GS.TS. Frank J. Hoffman |
Socially engaged Buddhism. ASEAN’s invaluable legacy to the world civilization Dr. Rana Purushottam Kumar Singh Phật giáo trong tham dự xã hội. Di sản vô giá của ASEAN đối với nền văn minh thế giới TS. Rana Puroshottam Kumar Singh |
原鄉宗教信仰與文化習俗對在臺越南女性婚姻移民的意義 黃蘭翔教授 Ý nghĩa của tín ngưỡng tôn giáo và tập tục văn hóa bản quán đối với cô dâu Việt kết hôn định cư ở Đài Loan GS. Hoàng Lan Tường |
The role of Buddhist monk on conflict resolution in Thai society Ven.M.A. Phra Weearasak Jayadhammo (Suwannawong) Vai trò của nhà tu hành trong sự giải quyết xung đột ở xã hội Thái Lan ĐĐ.ThS. Phra Weerasak Jayadhammo (Suwannawong) |
Educational philosophy of Thai Sangha Association in the present Ven.Dr. Phramaha Somphong Unyo Triết lý giáo dục của Tổng hội Phật giáo Thái Lan trong thời buổi hiện nay TT.TS. Phramaha Somphong Unyo |
Religion and social work Assoc Prof.Dr. Josef Gohori Tôn giáo và công tác xã hội PGS.TS. Josef Gohori |
Thử phác hoạ tư tưởng triết học Trần Nhân Tông TS. Thái Kim Lan |
《星雲禪話》之佛光人間生活禪內涵及實踐 李芝瑩副教授 Nội hàm và thực tiễn Thiền trong đời sống nhân gian Phật Quang qua tác phẩm Tinh Vân Thiền thoại PGS. Lý Chi Oanh |
Phật giáo tại Liên bang Nga TS. Evgenii Vlasov |
Buddhism and the contemporary social issues with emphasis on conflict avoidance Prof.Dr. Ravindra Panth Phật giáo và các vấn đề xã hội đương đại với sự tập chung trong việc giải quyết xung đột GS.TS. Ravindra Panth |
越南佛教文學語言價值之研究以《禪宗本行》〈居塵樂道 賦〉與〈得趣林泉成道歌〉為列 阮氏美香博士 Nghiên cứu giá trị ngôn ngữ Văn học Phật giáo Việt Nam qua một số tác phẩm: Thiền Tông bản hành, Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca TS. Nguyễn Thị Mỹ Hương |
早期海路南传佛教在广西通道的影响 黄海云教授 Ảnh hưởng của việc truyền bá Phật giáo xuống phía nam qua đường biển thời kỳ đầu đối với con đường tiếp nhận Phật giáo qua Quảng Tây GS. Hoàng Hải Vân |
越南佛教~紹隆三寶論壇--以儒佛興學宣揚傳統文化美德~ 倡導世界大同觀! 林姜美女士 Phật giáo Việt Nam với diễn đàn thiệu long Tam Bảo, lấy việc chấn hưng học phong Nho, Phật nhằm tuyên truyền đạo đức tốt đẹp trong văn hóa truyền thống và nêu cao quan điểm thế giới đại đồng! Bà. Lâm Khương Mỹ |
越南北江省《永嚴寺佛經木刻版》的基礎研究與應用研究 釋行心博士 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm tỉnh Bắc Giang, Việt Nam TS. Thích Hạnh Tâm |
The Study of Applying Systems Thinking and Buddhist Systems Methodology (BSM) in Dealing Organization Problems- The Case of Vietnam Buddhist University M.A. Nguyen Phuoc Thien Nghiên cứu áp dụng hệ thống tư duy và phương pháp hệ thống Phật giáo (BSM) trong việc giải quyết vấn đề tổ chức – trường hợp điển cứu tại trường Học viện Phật giáo Việt Nam ThS. Nguyễn Phước Thiện |
格式塔理論融入王維的禪詩以《終南別業》為意象分析之 探索 釋純海法师 Nghiên cứu ảnh hưởng của Lý luận Gestalt trong thơ Thiền Vương Duy qua phân tích tác phẩm Chung Nam biệt nghiệp Pháp sư. Thích Thuần Hải |
臺灣佛光山星雲大師的禪風對當代人心的啟示 釋覺明法师 Sự khai mở của phong cách Thiền của Tinh Vân Đại sư Phật Quang Sơn Đài Loan đối với nhân tâm đương đại Pháp sư. Thích Giác Minh |
台灣茶禪教育初探-以南華大學為例 薄培琦 教授 Nghiên cứu bước đầu về Trà Thiền Đài Loan - nghiên cứu trường hợp Đại học Nam Hoa GS. Bạc Bồi Kỳ |
The Encounter of Korean and Vietnamese Buddhisms - On the Geumgangsammaegyeong (金剛三昧經) annotations of Wonhyo (元曉) and Trần Thái Tông Dr. Kim Seong Beom Sự gặp gỡ giữa Phật giáo Hàn quốc và Phật giáo Việt Nam (nghiên cứu chú giải kinh Kim cương Tam muội của Won Hyo và Trần Thái Tông) TS. Kim Seong Beom |
The Impact of Buddhism in contemporary times in Asia Prof.Dr. Rajaram Panda Tác động của Phật giáo trong thời kì đương đại ở Châu Á GS.TS. Rajaram Panda |
Dhyāna to Thien – Echoes from the past – from Vedas to Tran Nhan Tong Prof.Dr. Shashi Bala Dhayana đến Thiền – Những tiếng vang từ quá khứ - từ Vedas đến Trần Nhân Tông GS.TS. Shashi Bala |
大治本《玄應音義》異體字研究的應用價值 肖瑜教授 趙倩研究員 Giá trị ứng dụng của việc nghiên cứu chữ dị thể trong Huyền ứng âm nghĩa bản Đại trị GS. Tiêu Du NCV. Triệu Thanh |
Vai trò đặt nền tảng cho giáo hội Trúc Lâm của Trần Nhân Tông và bài học lịch sử đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay HT.TS. Thích Thanh Nhiễu |
Thiền tông Việt Nam với đời sống đương đại HT.TS. Thích Bảo Nghiêm |
Bước đầu tìm hiểu tư tưởng bất nhị pháp môn qua bài kệ thị tịch của Phật hoàng Trần Nhân Tông HT.TS. Thích Gia Quang |
Hoài bão của đức Phật hoàng HT.TS. Thích Thông Thiền |
Tinh thần độc lập tư tưởng Thiền học của Trần Nhân Tông HT. Bác sĩ Thích Hải Ấn |
Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm HT. Thích Nhật Quang |
Ba bài thơ mới được phát hiện của Trần Nhân Tông GS. Lê Mạnh Thát |
Chùa Hoằng Phúc Quảng Bình trong tiến trình mở cõi của đức Vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông TT.TS. Thích Đức Thiện |
Đạo học Trần Nhân Tông: Định hướng cho chuyển dịch văn hóa Việt TT.TS. Thích Nguyên Đạt |
Trần Thái Tông với tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm đời Trần TT.TS. Thích Phước Đạt |
Phát huy tinh thần thực tiễn của tư tưởng Phật học Trần Nhân Tông trong bối cảnh Phật giáo nhập thế hiện nay TT. Thích Minh Quang |
Suggestions about the research orientation of Tran Nhan Tong and Truc Lam zen school based on material from the wood-blocks (木板) of Vinh Nghiem pagoda Ven.Dr. Thich Tam Duc Một số đề xuất về hướng nghiên cứu Trần Nhân Tông và Thiền phái Trúc Lâm dựa trên tư liệu từ các mộc bản của Chùa Vĩnh Nghiêm TT.TS. Thích Tâm Đức |
Thiền sư Hải Lượng và tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm Thế kỷ XVIII TT.TS. Thích Hạnh Tuệ NCS. Thích Thanh Quế |
Mức độ và các yếu tố tác động đến kỹ năng ứng phó với stress của tín đồ Phật giáo TT.TS. Thích Pháp Tịnh |
Nhân sinh quan Phật giáo và những vấn nạn của xã hội đương thời TT.TS. Thích Viên Trí |
Giá trị và ý nghĩa của năm dòng tâm cao quý trong phật giáo TT.ThS. Thích Giác Đạt |
Bài thơ “Xuân vãn” của Điều ngự Giác hoàng – Trần Nhân Tông TT. Thích Thông Huệ |
Trần Nhân Tông - đóng góp tư tưởng cho thiền phái Trúc Lâm và dân tộc Việt Nam TT. Thích Ngộ Trí Viên |
Chân lý thoát ra với Sơ tổ Trần Nhân Tông TT. Thích Tâm Hạnh |
Những điểm kỳ lạ trong hành trạng vua Trần Nhân Tông TT. Thích Chân Quang |
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tín ngưỡng dân gian người Việt thời Trần: dấu ấn và giá trị Ni sư.TS. Thích Minh Thịnh |
Thiền Trúc Lâm: giá trị sáng tạo trong nghệ thuật tu tập và hoằng pháp ĐĐ.TS. Thích Đồng Lực |
Vài nét về tính không của Phật hoàng Trần Nhân Tông ảnh hưởng tới phật tử việt nam hiện nay ĐĐ.TS. Thích Quảng Hợp |
Từ hệ giá trị tổng hạnh phúc quốc gia Bhutan nhìn lại hành trạng vua Trần Nhân Tông: so sánh điểm giống và khác nhau đồng thời gợi mở hướng phát triển bền vững kinh tế - xã hội Việt Nam ĐĐ.TS. Thích Thanh Tâm |
Sự vận dụng giáo lý thập thiện trong giáo dục Phật tử của Phật hoàng Trần Nhân Tông ĐĐ.TS. Thích Quảng Tiếp |
Tư tưởng đối cảnh vô tâm của Sơ tổ Điều ngự giác hoàng Trần Nhân Tông ĐĐ.ThS. Thích Huệ Lương |
Vài nét về dấu ấn văn hóa tín ngưỡng của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử qua văn bản “Bảo đỉnh hành trì” ĐĐ.ThS. Thích Vân Phong |
Quan điểm dung hòa giữa Thiền Tông và tịnh độ tông của Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Ni sư.ThS. Niệm Huệ |
Tư tưởng Thiền học Phật giáo thời Trần Ni sư. Thích Nữ Hòa Nhã |
Trúc Lâm đại sĩ (1258 – 1308) – một nhân cách vĩ đại Ni sư. Thích Nữ Hằng Tịnh |
Ảnh hưởng của triết lý Phật giáo trong văn hóa - văn học - xã hội thời Trần Thích Minh Thuận |
Những giá trị của tác phẩm văn khuyên phát tâm bồ đề Thích Thiện Chí |
Vai trò của Phật giáo trong việc củng cố và phát triển giá trị đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay TS. Nguyễn Thị Phương Anh |
Nơi lưu giữ xá lỵ của Phật hoàng Trần Nhân Tông ThS. Nguyễn Văn Anh |
Vai trò của Phật giáo đối với đời sống xã hội tại nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào TS. Lê Thị Vân Anh ThS. Ngô Văn Trưởng |
Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử từ góc độ di sản văn hóa PGS.TS. Trần Lê Bảo |
Đẩy lùi sự lạm dụng lễ hội Phật giáo và phát huy giá trị tinh thần trong lễ hội Phật giáo hiện nay ThS. Lê Quốc Bình |
Trần Nhân Tông và các thế hệ của Thiền phái Trúc Lâm PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Chi |
Phật giáo với trí thức phong kiến thời Lý Trần ThS. Phan Đăng |
Thực trạng và hướng đi cho Phật giáo Việt Nam thời hiện đại tích cực nhập thế ThS. Đặng Thị Đông PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn |
Vai trò của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đối với quốc gia Đại Việt thời Trần và trong giai đoạn hiện nay ThS. Vũ Ngọc Định |
Trần Nhân Tông và tinh thần hoà giải TS. Bùi Hữu Dược |
Ảnh hưởng tư tưởng “Cư trần lạc đạo” của Phật Hoàng Trần Nhân Tông trong giáo dục phạm nhân ở Việt Nam hiện nay TS. Lê Thị Thu Dung |
So sánh tư tưởng Tuệ Trung Thượng Sỹ và Trần Nhân Tông từ việc khảo cứu một số tác phẩm thơ văn CN. Trần Thị Thuỳ Dung |
Thiền Phật giáo Việt Nam hậu Trúc Lâm PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương |
Về văn bản và ý nghĩa một số thi kệ Phật giáo Lý Trần PGS.TS. Đoàn Lê Giang |
Triết lý chính trị của Phật giáo: từ đại đế Aśoka đến Phật hoàng Trần Nhân Tông PGS.TS. Đỗ Thu Hà |
Thiền phái Trúc Lâm phục hưng ở Đàng trong ThS. Nguyễn Thanh Hải |
Một số đặc trưng của các tân phái phật giáo nhật bản thời kamakura (1185 -1333) nghiên cứu so sánh với đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời Trần (1226-1400) PGS.TS. Trần Thị Hạnh |
Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam trong tương quan so sánh với Thiền Tông Ấn Độ và Trung Hoa TS. Phạm Thanh Hằng |
Sức sống quan niệm nhân sinh của Phật hoàng Trần Nhân Tông trong thời đại ngày nay TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng |
Trần Nhân Tông với nền ngoại giao thời bình và những thông điệp cho hậu thế TS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh |
Nét đặc sắc trong tư tưởng Trần Nhân Tông GS.TS. Nguyễn Hùng Hậu |
Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến nếp sống người dân Đà Nẵng hiện nay ThS. Đinh Đức Hiền |
Phật giáo Trúc Lâm ở hải ngoại: triển vọng và thách thức PGS.TS. Đỗ Lan Hiền |
《漢語大詞典》中“道X”組詞兼具佛、道意義現象之初 步探究及解釋 阮氏玉華博士 Bước đầu tìm hiểu và lý giải hiện tượng nhóm từ “Đạo X” gắn với nghĩa Phật giáo và Đạo giáo trong Đại từ điển Hán ngữ TS. Nguyễn Thị Ngọc Hoa |
Ảnh hưởng tư tưởng “Cư trần lạc đạo” trong tiểu thuyết Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xuân Khánh ThS.NCS. Nguyễn Thị Vân Hồng ThS. Phan Thạnh |
Những nghiên cứu về rào cản thực hiện quyền tự do tôn giáo và bài học rút ra đối với Phật giáo Việt Nam ThS. Nguyễn Thị Hợp |
Phật giáo Trúc Lâm qua mắt nhìn nghệ thuật của Trần Nhân Tông và Huyền Quang PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng |
Phân tích các nhân tố tác động đến việc bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo: tham chiếu Phật giáo Việt Nam ThS. Trần Thị Mai Hương |
Vận dụng tư tưởng về con người của trường phái Trúc Lâm Yên Tử với việc xây dựng con người Việt Nam hiện nay TS. Nguyễn Thị Thu Hường |
Tiếp nối tinh thần Phật giáo nhập thế của Phật Hoàng Trần Nhân Tông – liên tông tịnh độ non bồng và các hoạt động xã hội ThS. Bùi Tấn Huy |
Triết học chính trị Trần Nhân Tông: Ôn cố - tri ân PGS.TS. Lại Quốc Khánh |
Tính dân tộc và tính khu vực trong văn thơ ngoại giao của Trần Nhân Tông TS. Lê Xuân Khai |
Phật hoàng Trần Nhân Tông - giá trị đạo lý nhập thế tâm và tài TS. Lê Trung Kiên |
Âm nhạc Phật giáo miền bắc Việt Nam: đặc trưng và nhận định TS. Nguyễn Đình Lâm |
Một số vấn đề Phật giáo thời Trần liên quan tới Thiền phái Trúc Lâm ở miền tây Yên Tử Trần Văn Lạng |
Thơ văn Trần Nhân Tông trong cảm hứng Thiền Đạo của văn chương tôn thất nhà Trần thế kỉ XIII– XIV PGS.TS. Trần Thị Hoa Lê |
Giá trị tư tưởng phật giáo Trúc Lâm Yên Tử trong hình thành bản sắc nền văn hóa dân tộc và trong việc giữ nước PGS.TS. Trần Hồng Liên |
Hình tượng Bồ Tát Di Lặc trong Phật giáo Việt Nam và Phật giáo Tây Tạng ThS. Tôn Nữ Phương Linh |
Phật giáo công tác xã hội (buddhist social work): Mô hình cai nghiện ma túy và hỗ trợ người nhiễm hiv tái hòa nhập cộng đồng tại chùa Pháp Vân, Hà Nội PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan TS. Trần Thu Hương |
Hoàng đế Trần Nhân Tông với sách lược ứng phó với phong kiến Trung Quốc PGS.TS. Nguyễn Công Lý |
Tư tưởng nhân văn của Trần Nhân Tông CN. Phạm Thị Phương My |
Hoạt động tôn giáo của thanh niên Phật tử Hà Nội hiện nay PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc NCS.Văn Thị Thanh Bình |
Sự tương đồng về tinh thần độc lập của Phật Hoàng Trần Nhân Tông và tổ sư Liễu Quán NCS. Nguyễn Thị Minh Phát |
Văn bia về thiền phái Trúc Lâm ở miền tây Yên Tử, Bắc Giang TS. Nguyễn Văn Phong |
The Application of Six Harmonies in Organizational Behavior Members M.A. Lam Tan Phu Ứng dụng Lục Hoà trong hành vi tổ chức của thành viên ThS. Lâm Tân Phú |
Đặt lại vấn đề giáo dục Việt Nam đương đại dưới ánh sáng của Phật hoàng Trần Nhân Tông ThS. Tạ Thị Minh Phương |
Thiền phái Tào Động Đàng ngoài: Nguồn cội - Truyền thừa – Phát triển ThS.NCS. Phạm Văn Phượng PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn |
Những di sản Phật giáo của Zhabdrung namgyel rinpoche đối với vương quốc Bhutan ThS. Cao Xuân Sáng |
Hệ thống và logic Phật giáo nhập thế Trần Nhân Tông PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn |
Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử - nhìn từ du ký nửa đầu thế kỷ XX PGS.TS. Nguyễn Hữu Sơn |
Kiến trúc và bệ Phật của Phật giáo thời Trần PGS.TS. Đặng Văn Thắng |
Dấu ấn tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong văn học Phật giáo Thuận Quảng thế kỷ XVII - XVIII ThS. Phan Thạnh |
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc phát huy những giá trị của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ThS. Nguyễn Văn Thanh |
Còn lại gì sau chuyến trở về Yên Tử ThS. Lý Thị Thảo |
Đạo đời viên dung ở Vua - Phật Trần Nhân Tông một thành công đặc sắc của Thiền Trúc Lâm đời Trần PGS.TS. Hoàng Thị Thơ ThS. Hoàng Văn Hùng |
Thiền - Tịnh - Mật dung thông qua hình ảnh đài cửu phẩm liên hoa của Phật giáo Trúc Lâm TS. Mai Thị Thơm |
Ảnh hưởng của Phật giáo đối với tín ngưỡng dân gian người Việt thời Trần: dấu ấn và giá trị TS. Nguyễn Thúy Thơm NCS. Nguyễn Thị Thu Thảo |
Dấu tích Phật giáo Trúc Lâm qua tư liệu văn bia Hán Nôm PGS.TS. Đinh Khắc Thuân |
Phật hoàng Trần Nhân Tông trong lòng dân đất Việt GS.Viện sĩ. Hoàng Quang Thuận |
Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử PGS.TS. Trần Thuận |
Văn học Phật giáo trong sự phát triển của văn hóa dân tộc (qua các tác phẩm văn học Phật giáo thời tự chủ và phú của Trần Nhân Tông) PGS.TS. Đỗ Thị Minh Thúy |
Vai trò nhập thế và sự phát triển của Phật giáo thời Trần ở Thanh Hóa PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy |
Tiếp nhận “Nhà giả kim” trong chân trời Phật giáo đại thừa ThS. Nguyễn Thành Trung Lê Nguyễn Lan Chi |
Vận dụng tư tưởng của đức vua, Phật hoàng Trần Nhân Tông trong xây dựng nền quản trị quốc gia tại Việt Nam hiện nay ThS. Đào Văn Trưởng |
Vài nét về sự tiếp nhận phật giáo ở Triều Tiên thời kỳ Tam quốc (372-668) NCS. Nguyễn Anh Tuấn |
Vai trò chính sách giáo dục Phật giáo thời Trần đối với công cuộc xây dựng và phát triển Đại Việt ThS. Vũ Bảo Tuân |
Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử với sự nghiệp đổi mới và hội nhập TS. Nguyễn Văn Tuân TS. Dương Quang Điện |
Quan điểm của duy thức học về “tự tính vạn pháp” với sự phát triển của triết học Phật giáo TS. Dương Đình Tùng |
Tư tưởng ngoại giao Trần Nhân Tông PGS.TS. Nguyễn Thanh Tùng |
Phân tích một tư tưởng của Phật Hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308), ứng dụng trong việc tu hành của Phật tử và công cuộc bảo vệ xây dựng phát triển đất nước ThS. Nguyễn Văn Toản |
Đạo đức Phật giáo với việc bồi dưỡng lòng yêu thương con người cho thanh niên Việt Nam hiện nay – tiếp cận từ quan điểm của Hồ Chí Minh TS. Phạm Thị Thúy Vân |
Chùa Trúc Lâm Đại thánh ở Huế với Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử ThS. Phan Thanh Việt CN. Hồ Tiểu Ngọc |
Phật giáo và vấn đề tinh thần trong thời đại thông tin toàn cầu ThS. Đào Vũ Vũ |
Vận dụng tư tưởng “Văn hóa là nhân hóa” của Phật giáo vào Việt Nam hiện nay PGS.TS. Ngô Đình Xây |
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn